Thứ Tư, 4 tháng 1, 2017

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới

Nhà sách Quốc tế Hoàng gia     15:43    

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới


Tuân thủ hợp đồng, quyết không hủy ước

Trong quan hệ làm ăn, người Do Thái rất xem trọng hợp đồng. Một nhà xuất khẩu A ký kết với một thương nhân Do Thái B một hợp đồng chuyển giao mười ngàn thùng nấm đóng lon. Trong họp đồng quy định: “Mỗi thùng chứa 20 lon, mỗi lon nặng 100g”. Nhưng đến khi xuất hàng, nhà xuất khẩu A lại xếp lên mười ngàn lon nấm có trọng lượng 150g. Trọng lượng hàng hóa tuy nhiều hơn đến 50%, nhưng thương nhân Do Thái B lại cự tuyệt không chịu ký nhận. Nhà xuất khẩu A thậm chí đã đồng ý không tính thêm tiền, nhưng thương nhân Do Thái B vẫn không đồng ý, đồng thời còn yêu cầu bồi thường. Không còn cách nào khác, nhà xuất khẩu A đành phải bồi thường cho thương nhân Do Thái B, còn phải xử lý lại số hàng theo đúng hợp đồng. Qua câu chuyện này, nhất định sẽ có nhiều người cho rằng thương nhân Do Thái B quá cố chấp, được nhận số hàng nhiều hơn gấp rưỡi mà lại không muốn. Câu chuyện này có thể các dân tộc khác khó lòng hiểu được, nhưng trong tâm thức của người Do Thái, lại có cái lý riêng của nó (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trước tiên, người Do Thái rất xem trọng họp đồng, điều này có liên quan với niềm tin mà họ luôn luôn gìn giữ trong hàng ngàn năm qua. Kinh Cựu Ước được xem là giao ước được xác lập giữa Thiên Chúa với dân Israel: “Con người sở dĩ tồn tại, là do đã ký kết với thần linh một giao ước tồn tại”. Người Do Thái tin vào điều này, vì vậy, họ tuyệt đối không bao giờ hủy bỏ giao ước. Tất cả công việc buôn bán, đều tuyệt đối dựa vào hợp đồng. Ai không thi hành hợp đồng, sẽ bị xem là đã vi phạm ý chỉ của Thiên Chúa, không bao giờ được tha thứ, phải nghiêm khắc truy cứu trách nhiệm, đề xuất yêu cầu bồi thường một cách không vị nể (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thứ hai, người Do Thái rất giỏi kinh doanh, hiểu rõ quy tắc kinh doanh và thông lệ quốc tế. Họ hiểu rằng, nội dung của hợp đồng là một điều kiện quan trọng và mang tính bắt buộc. Quy cách sản phẩm được quy định trong hợp đồng là 100g mỗi lon, nhưng nhà xuất khẩu A lại giao đến 150g mỗi lon. Tuy trọng lượng nhiều hơn đến 50g, nhưng bên bán giao hàng không đúng theo quy định trong hợp đồng, đồng nghĩa với việc vi phạm hợp đồng. Theo thông lệ quốc tế, thương nhân Do Thái B có quyền từ chối nhận hàng và buộc đối tác phải bồi thường (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thứ ba, trong câu chuyện trên đây, còn có cả vấn đề hiệu quả kinh doanh. Thương nhân Do Thái khi mua bán những sản phẩm có quy cách khác nhau, là đều có mục đích kinh doanh riêng của mình, bao gồm thích ứng với thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng, tình hình cung ứng trên thị trường, sách lượt đối phó với các đối thủ cạnh tranh... Nếu như số lon nấm nặng 150g mà nhà xuất khẩu A chuyển đến lại không thích ứng với thói quen của người tiêu dùng, dù mỗi lon có tăng thêm 50g và không tăng giá, thương nhân Do Thái B cũng không tiếp nhận, vì đều này sẽ làm hỏng kế hoạch kinh doanh của ông ta, có thể dẫn đến những tổn hại cho phương hướng và mục tiêu kinh doanh, hậu quả vô cùng nghiêm trọng (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thứ tư, việc phát sinh tình huống trên đây, còn có thể mang đến những phiền phức ngoài ý muốn cho thương nhân Do Thái B. Giả sử đất nước sở tại của thương nhân Do Thái B có chế độ quản lý xuất nhập khẩu tương đối nghiêm khắc, giấy phép nhập khẩu của ông mỗi lon 100g, nhưng trên thực tế lại 150g, Như thế, trọng lượng hàng nhập vào đã vượt quá 50% trọng lượng được ghi trong giấy phép nhập khẩu, rất có thể phải đối mặt với sự chất vấn từ các cơ quan hữu quan của quốc gia đó, thậm chí bị nghi ngờ có ý tránh né thuế nhập khẩu, nhập nhiều báo ít, phải chịu truy cứu trách nhiệm và xử phạt (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Tóm lại, hợp đồng là một điều kiện vô cùng quan trọng trong mua bán. Vi phạm những quy định trên hợp đồng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cả đôi bên. Thương nhân Do Thái hiểu rõ điều đó, nên luôn nhấn mạnh đến việc tuân thủ hợp đồng (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trên thực tế, trong giói kinh doanh ngày nay, hợp đồng đã trở thành một yêu cầu phổ biến và tất yếu trong hoạt động kinh doanh của các quốc gia trên thế giới. Thông qua quá trình đàm phán trong giao dịch, sau khi đề nghị của bên này được bên kia chấp nhận, hợp đồng xem như đã được thành lập. Hợp đồng được cả đôi bên ký kết, sẽ trở thành một văn kiện mang tính pháp luật có khả năng ràng buộc đôi bên, các điều khoảng quy định có liên quan trong hợp đồng, đôi bên đều phải tuân thủ và chấp hành. Bất kỳ bên nào vi phạm những quy định trong hợp đồng, đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).

Tuân thủ điều ước một dạng công chính trên hình thức

® Trí tuệ phía sau việc tuân thủ pháp luật
Các thương nhân Do Thái đã kế thừa được truyền thống của dân tộc, đó là ý thức sâu sắc về pháp luật. Họ không chỉ nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, mà còn rất giỏi lách luật. Thực tiễn kinh doanh hơn hai ngàn năm đã chứng minh họ không chỉ hết sức tuân thủ giáo điều của “dân giao ước”, mà còn vận dụng trí tuệ của mình, tích lũy được những kinh nghiệm về pháp luật, thông qua giao ước, đạt được mục đích của bản thân (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
® Công chính trên hình thức, không có nghĩa là công chính trong mọi sự.
Dân tộc Do Thái xưa nay xem trọng giao ước, đồng thời lấy việc tuân thủ giao ước làm căn bản cho việc lập thân. Đến cả quan hệ với Thiên Chúa cũng được xem là một dạng quan hệ giao ước, chứ không như các dân tộc khác, luôn xem mối quan hệ với thần thánh là một nghĩa vụ tuyệt đối, một mối quan hệ vô điều kiện giữa người thống trị với người bị thống trị. Có điều, giao ước một khi được thành lập, những hạn định cụ thể lập tức có tính “tuyệt đối” và “vô điều kiện”, không bao giờ có thể thay đổi. Rõ ràng, tính nghiêm túc này trong giao ước luôn thể hiện được sự công bằng. Trong tình huống đôi bên ký kết giao ước đều xuất phát trên nền tảng tự nguyện, đặc điểm này lại càng được thể hiện rõ hơn (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Tuy nhiên, sự công bằng này chỉ tồn tại trên hình thức, hoàn toàn không đồng nghĩa với sự công bằng trong nội dung giao ước. Trong bất kỳ giao ước nào, đôi bên tham gia lập ước cũng đều mang động cơ mưu cầu lợi ích lớn nhất cho bản thân mình, tìm đủ cách để tăng thêm những quy định có lợi cho mình. Trong trường hợp vừa nêu trên, một bên sẽ nằm ở thế yếu rõ rệt, nên không thể cự tuyệt yêu cầu do bên kia áp đặt (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Mười hai chi tộc của người Do Thái bắt nguồn từ mười hai anh em có quan hệ huyết thống với nhau. Cha của họ chính là Jacob (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Khi còn trẻ, Jacob từng qua phương Đông làm công cho người cậu của mình, sau đó kết hôn với hai người con gái vốn là hai chị em. Trải qua nhiều năm, theo lời hứa của Đấng tối cao, ông đã đưa vợ con về đất Canaan (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trên đường đi, vào một đêm nọ, một người lạ mặt xuất hiện và đòi đấu vật với Jacob. Hai người giao đấu với nhau đến tận mờ sảng. Người lạ mặt thấy không thể thắng được Jacob, bèn đánh một cú vào đùi Jacob, khiến ông bị sải gân đùi (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Người lạ mặt nói: “Trời sáng rồi, hãy để ta đi!”
Nhưng Jacob không chịu: “Ngài không chúc phúc cho tôi, tôi sẽ không để ngài đi”. Người kia bền hỏi ông: “Ngươi tên là gì?”
Jacob bền nói tên họ của mình cho người lạ mặt biết (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Người lạ mặt nói: “Tên của ngươi sè không còn là Jacob, mà se đổi là Israel. Vì ngươi đã đấu thắng được cả thần linh” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Israel là danh xưng sau khi lập quốc của người Do Thái. Nó có ý nghĩa là “người đấu vật với thần linh” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thiên Chúa thi đấu với con người, lại sử dụng một động tác không hợp lệ. Nhưng vì sao người Do Thái lại ghi chép tường tận câu chuyện ấy vào “Kinh Cựu Ước” - bộ sách thiêng liêng nhất của dân tộc mình? Phải chăng họ có thái độ không mấy tôn kính đối với Thiên Chúa?

Có thể là trong cách thức đấu vật của người Do Thái cổ, không có quy định “thành văn rõ ràng” về việc dùng tay đánh vào đùi của đối thủ. Trong trường hợp đó, Thiên Chúa chỉ đơn thuần là đã lách được kẽ hở của một quy định không mấy chặt chẽ. Còn chuyện con cái Thiên Chúa, tức dân Do Thái ghi chép lại câu chuyện Thiên Chúa lợi dụng khe hở, lý do xác đáng nhất có thể đưa ra là do nhu cầu thần thánh hóa hành động “luồn lách khe hở”, tức khả năng hành động phi pháp trong sự hợp pháp (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Nội dung chi tiết về một trong những quyển sách học làm giàu hay nhất này tại đây: http://nguoigiaunhatthegioi.sachquocte.com/
+ Theo Hotline: 0901 31 21 18 (Sách Quốc Tế)
+ Đăng ký qua email: sachquocte@gmail.com, hoặc:
+ Mua sách trực tiếp theo liên kết sau:

, ,

ĐỌC NHIỀU

BÀI VIẾT

Subscribe to Newsletter

We'll never share your Email address.