Hiển thị các bài đăng có nhãn sách làm giàu. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn sách làm giàu. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 5 tháng 1, 2017

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới

Nhà sách Quốc tế Hoàng gia     11:11    

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới


Cơ trí là nguồn vốn độc đáo của người Do Thái

Có một câu chuyện về sự cơ trí của người Do Thái:
Một phú ông người Do Thải lâm trọng bệnh, giờ chết đã gần kề, bền cho người đến ghi lại lời di chúc của ông:
“Tôi sẽ để lại toàn bộ tài sản của tôi cho người nô bộc trung thực sẽ đưa tờ di chúc này đến chỗ của Giáo sĩ. Riêng đứa con trai của tôi sẽ được lựa chọn một vật trong số tất cả tài sản mà tôi để lại” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Không lâu sau, phú ông người Do Thái qua đời, người nô bộc được thừa hưởng toàn bộ tài sản. Anh ta hớn hở mang tờ di chúc đến gặp vị Giáo sĩ, sau đó cùng vị Giáo sĩ đến gặp con trai của phú ông (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Vị Giáo sĩ nói với người con trai:
“Cha anh đã để lại toàn bộ tài sản cho người nô bộc này, anh chỉ được quyền lựa chọn một món đồ duy nhất mà cha để lại. Anh hãy tự mình chọn lấy đi nào!”
Người con trai trả lời một cách không do dự: “Tôi chọn người nô bộc này’” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Vậy là, người con trai vừa có được người nô bộc, lại được quyền thừa kế toàn bộ tài sản của người cha để lại (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Phú ông trong câu chuyện hết sức thông minh. Do người con trai không thể có mặt khi mình sắp chết, ông mới nghĩ ra kế sách này, để tránh khả năng tên nô lệ có thể đoạt lấy tài sản của mình, mà không báo cho đứa con trai biết. Đúng là “hổ phụ sinh hổ tử”, con trai ông cũng là một người rất thông minh. Vị Giáo sĩ trong câu chuyện cũng hết sức cơ trí, ông không trực tiếp nói ra ý nghĩa ẩn trong tờ di chúc, nhờ đó giữ được bí mật cho phú ông (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Một thương nhân Do Thái đến một thành phố nọ để buôn bán. Ông được biết, tất cả sản phẩm ở đây sẽ được đưa ra bán đấu giá trong vài ngày tới, nên đã quyết định nán lại chờ đợi. Có điều, ông đang mang theo bèn mình rất nhiều tiền bạc, ở đây lại không có ngân hàng, đề trong khách sạn cũng không an toàn (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Sau nhiều lần suy nghĩ, ông tỉm đến một chỗ vắng vẻ rồi đào một cái hố chôn tiền xuống dưới. Tuy nhiên, khi trở lại đó vào ngày hôm sau, ông phát hiện toàn bộ số tiền của mình đã biến mất. Người thương nhân cứ đứng sững sờ đó, không ngừng nghĩ lại tình cảnh lúc chôn tiền. Lúc đó chung quanh không có một bóng người. Ông nghĩ mãi vẫn không biết số tiền của mình đã biến mất đằng nào (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong lúc đang buồn bã, ngẩng đầu trồng lên, ông tình phát hiện thấy một ngôi nhà cách đó khá xa. Rất có thể chủ nhân của ngôi nhà đó đã nhìn thấy toàn bộ quá trình chôn tiền của ông, sau đó nổi lòng tham mà đến đào trộm. Làm sao mới có thể lấy lại được tiền đây ?
Sau khi suy nghĩ cẩn thận, ông bèn đến gặp chủ nhân của ngôi nhà kia, lịch sự trình bày:
“Ong sống ở thành phố, đầu óc chắc là rất thông minh. Nay tôi có một việc muốn thỉnh giáo ông, không biết có được hay không V’
Người kia nhiệt tình đáp: “Đương nhiên là được” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thương nhân Do Thái nói tiếp, “Tôi là người ở vùng khác đến đây làm ăn, có mang theo hai túi tiền, một túi đựng 800 đồng, một túi đựng 530 đồng. Tôi đã lén dấu túi tiền ít hơn ở một nơi không người trông thấy, còn túi tiền lớn, không biết nên trao cho một người đáng tin bảo quản, hay là đem chôn thì sẽ an toàn hơn?”
Người kia liền đáp, “Ông mới đến đây làm ăn, bất kể người nào cũng đều không đáng tin, tốt nhất là hãy chôn túi tiền lớn ở chỗ đã chôn túi tiền nhỏ đi vậy!”
Đợi thương nhân Do Thái đi rồi, người đàn ông tham lam kia lập tức lấy ra túi tiền vừa trộm được, hối hả chạy đì chôn lại chỗ củ. Người Do Thái núp ở một nơi gần đấy đã trông thấy toàn bộ sự việc, hớn hở mừng thầm. Đợi người đàn ông tham lam bỏ đi rồi, ông lập tức đào số tiền lên và mang đi mất (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Cách mà thương nhân Do Thái dùng để lấy lại số tiền vốn đã rơi vào trong tay kẻ khác thật là cao minh. Ông biết rõ lòng tham của con người là vô hạn. Nếu muốn tên trộm trả lại số tiền, cách duy nhất là kích thích lòng tham của hắn tăng lên thêm nữa. Cơ trí của thương nhân Do Thái chính là ở điểm đó (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Mượn tiền là một chuyện hết sức bình thường trong hoạt động kinh doanh. Nhưng sau khi quan hệ vay mượn dược thiết lập, chủ nợ sẽ cảm thấy lo lắng, hay người mượn sẽ lo lắng? Người Do Thái đã xác định rằng: nhất định là bên chủ. Điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế trong xã hội hiện đại. Các thương nhân Do Thái rõ ràng rất hiểu đạo lý này. Hơn nữa, họ còn có những “tuyệt chiêu” trong việc đòi nợ (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Cửa hàng thời trang Meisai, đã mua từ cửa hàng vải Kala số vải trị giá 1400 đô la, nhưng mãi vẫn chưa thanh toán sổ sách. Kala mấy lần cho người đến đòi tiền, phía bên Meisai đều tìm cách tránh né không gặp. Nhiều lần gởi thư đến, Meisai vẫn không trả lời. Kala cũng đành bó tay (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Bấy giờ, một người bạn Do Thái của Kala đã chỉ cho ông một kế:
“Anh cứ viết một thư đòi nợ gởi cho Meisai, yêu cầu ông ta nhanh chóng hoàn trả số nợ 2000 đô la, xem ông ta phản ứng thế nào” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thật hữu hiệu, bức thư của Kala vừa gởi đi được ba ngày đã nhận được thư trả lời của Meisai. Trong thư viết:
“Cái đầu bã đậu của anh đã xuất hiện vấn đề rồi phải không? Rõ ràng tôi chỉ nợ anh số hàng trị giá 1400 đô la, sao anh lại có thể ngang ngược đòi tôi 2000 đô la kia chứ. Nay tôi gởi kềm theo bức thư này 1400 đô la. Từ nay về sau sẽ không bao giờ làm ăn với bên anh nữa. Muốn kiện ra tòa hả? Dám chắc là anh sẽ thua thôi!” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Đây là một đòn “tâm lý chiến” lấy công làm thủ. Kala vốn dĩ đang bị động, chỉ cần đối phương cứ tránh né, ông ta sẽ không có biện pháp nào lấy lại được tiền. Kiện ra tòa thì lại không đáng. Sở dĩ Meisai cứ tìm cách tránh né không gặp, mục đích chính là trì hoãn việc trả nợ, chứ không có ý ăn quỵt đối phương. Nay số tiền nợ 1400 đô la đột nhiên trở thành 2000 đô la, “sự cố” ấy khiến ông ta không thể không viết thư giải thích. Nếu không, một khi thực sự kéo nhau ra tòa, ông ta phải gánh chịu hậu quả còn đau hơn nữa. Như vậy, từ chỗ bị động, nhờ vào mưu kế “lấy độc trị độc” của người bạn Do Thái, trong phút chốc Kala đã trở thành người chiếm ưu thế. Để tránh những phiền phức lớn hơn, Meisai chỉ còn cách là nhanh chóng hoàn lại đầy đủ số tiền đã thiếu (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thương trường là chiến trường, là biển cả đầy sóng gió. Đối mặt với tình thế khó khăn, làm sao có thể thung dung ứng phó? Đối mặt với hiểm nguy thử thách, làm sao có thể dùng cơ trí để hóa giải? Đó là những tố chất, là bản lĩnh mà một thương nhân thành công tất yếu phải trang bị cho mình (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Nội dung chi tiết về một trong những quyển sách học làm giàu hay nhất này tại đây: http://nguoigiaunhatthegioi.sachquocte.com/
+ Theo Hotline: 0901 31 21 18 (Sách Quốc Tế)
+ Đăng ký qua email: sachquocte@gmail.com, hoặc:
+ Mua sách trực tiếp theo liên kết sau:

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới

Nhà sách Quốc tế Hoàng gia     11:07    

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới


Chương III Trí Tuệ Trong Kinh Doanh Còn Đáng Giá Hơn Vàng

Trí tuệ là chiếc chìa khóa vàng mở ra cánh cửa giàu có

Có một câu nói thường được mọi người nhắc đến khi nói về thành công của thương nhân Do Thái trong thời hiện đại: “Tài sản của người Mỹ nằm trong túi của người Do Thái, tài sản của người Do Thái nằm trong não của họ”. Chúng ta có thể nghi ngờ về mức độ chính xác của vế đầu, nhưng dùng vế sau để giải thích và so sánh trí tuệ cùng sự thông minh của người Do Thái trong hoạt động kinh doanh là hoàn toàn xác đáng (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Nếu bạn hỏi người Do Thái điều gì là quan trọng nhất, câu trả lời chắc chắn sẽ là “trí tuệ”. Tri thức đương nhiên quan trọng, nhưng nó chỉ là thứ được dùng để rèn luyện trí tuệ. Trí tuệ là tài sản theo bạn suốt đời, nó sẽ luôn luôn trợ giúp, bảo vệ bạn. Còn tri thức lại không như vậy, nó có thể mang đến cho bạn vận may, mang đến sự giàu có, nhưng nó không thể làm được điều này mãi mãi, VÌ nó sẽ trở nên cằn cỗi, lạc hậu cùng với sự biến đổi của thời gian. Vì vậy, cần phải không ngừng tìm kiếm những
nguồn tri thức mới. Trí tuệ là của cải đáng giá hơn cả tiền bạc (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong xã hội Do Thái, phần lớn mọi người đều cho rằng một vị học giả luôn vĩ đại hơn một vị quốc vương, học giả mới là trung tâm tôn kính của mọi người (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Bằng trí tuệ kinh doanh đáng kinh ngạc, các thương nhân Do Thái đã trở thành những con tàu tiên phong trong biển rộng kinh doanh đầy phong ba bão táp. Họ tôn trọng tri thức, khao khát học tập, xem trọng giáo dục, tôn sùng trí tuệ. Tất cả những yếu tố đó đã giúp họ có được một nền tảng tinh thần và một tố chất văn hóa trác việt. Đó chính là lý do giúp cho thương nhân Do Thái trở thành những ông chủ lớn trong giới kinh doanh hiện đại. Có điều, muốn chuyển hóa tri thức thành của cải, còn cần phải có một bản lĩnh hơn người. Bản lĩnh hơn người đó chính là ngộ tính, là trí tuệ của con người. Người Do Thái xem tri thức là của cải, nhưng càng xem trọng trí tuệ hơn nữa, vì nó chính là chiếc chìa khóa vàng mở ra cánh cửa hạnh phúc và của cải (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Người Do Thái xem trọng của cải là điều ai ai cũng biết. Họ luôn có một động lực mạnh mẽ trong việc tìm kiếm của cải và tiền bạc. Tuy nhiên, họ chưa bao giờ sa vào vũng lầy không thể cứu vớt của vật chất, mà luôn biết đối đãi với của cải, với cuộc sống bằng một thái độ ôn hòa. Đó mới thực sự là trí tuệ trong việc tìm kiếm của cải, hưởng thụ cuộc sống (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Vậy, trí tuệ của người Do Thái đến từ đâu? Họ cho rằng, trí tuệ bắt nguồn từ kinh nghiệm sống, đó là quá trình nhận thức và cảm ngộ đối với các vấn đề trong cuộc sống, đồng thời còn có mối quan hệ mật thiết với vốn tri thức. Không có tri thức, con người khó lòng có được trí tuệ. Muốn thu được tri thức, trước tiên phải tôn trọng tri thức, tìm kiếm tri thức, sau đó nỗ lực học tập, không ngừng khám phá. Học tập không những có thể thu được tri thức, mà còn có thể giúp con người luôn ở trong một trạng thái luôn luôn đổi mới, đồng thời còn có thể rèn luyện tâm trí để duy trì một sức sống dồi dào. Vì vậy, trí tuệ của người Do Thái là một ngôi nhà tinh thần được xây dựng trên nền tảng tri thức, lấy việc hoàn thiện tri thức, nâng cao tâm tính và năng lực làm mục đích (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Người Do Thái từ xưa đã có truyền thống tôn trọng tri ? thức, tôn vinh giáo dục và kính trong bậc trí giả. “Talmud” chính là hóa thân cho trí tuệ và tri thức của người Do Thái. Các vị Giáo những người được kính trọng nhất trong hội Do Thái, giáo dục được xem là một hoạt động nghiêm túc và thần thánh không kém gì việc tôn kính và phụng thờ Thiên Chúa (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong “Talmud” có viết: “Thà chấp nhận bán đi tất cả s những gì mình có, cũng phải gả được con gái mình cho một vị học giả. Nếu cha cùng ngồi tù với một vị Giáo sĩ, kẻ làm con trước tiên phải cứu lấy vị Giáo sĩ” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Sở dĩ người Do Thái có thể dùng trí tuệ tuyệt vời của mình để tung hoành ngang dọc trên vũ đài thế giới, đó là nhờ truyền thống hăng say tìm kiếm tri thức. Dân tộc Do Thái xem tri thức là tài sản mà họ thực sự có thể nắm trong tay. Họ có một tinh thần nhiệt thành tìm kiếm tri thức như chính lòng nhiệt thành đối với tôn giáo duy nhất của dân tộc. Tinh thần ấy đã giúp dân tộc Do Thái trở nên vượt trội trong mọi lĩnh vực của thế giới hiện đại: khoa học kỹ thuật, tư tưởng, văn hóa, chính trị hay thương nghiệp (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Cũng giống như quan điểm hiện đại, người Do Thái rất xem trọng việc đầu tư cho nguồn nhân lực, trong đó đầu tư giáo dục là nhân tố hàng đầu. Người Do Thái cảm nghiệm một cách sâu sắc: đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho kinh tế, vì tri thức chính là một nguồn vốn đặc thù, nó có tác dụng phóng đại nguồn vốn của những lĩnh vực khác (đất đai, hàng hóa, tiền tệ...). Tri thức bao gồm tri thức của trí não - tức học tập, và tri thức lao động -tức kỹ năng, là loại hình đầu tư đặc thù của người Do Thái. Trong quá trình định cư hoặc di cư đến những vùng đất mới, nguồn vốn tri thức đã có một tác dụng to lớn trong việc giúp cho người Do Thái nhanh chóng tìm được một vị trí thuận lợi, nhờ đó có thể đứng vững trên đôi chân của mình, khôi phục nguyên khí và phát triển ngày một lớn mạnh (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, dựa vào nguồn tri thức “có thể mang theo bên mình”, người Do Thái có thể dễ dàng chen chân vào những lĩnh vực đòi hỏi tri thức và tính năng động cao, đặc biệt là trong các lĩnh vực tiền tệ, thương nghiệp, giáo dục, khoa học kỹ thuật, luật pháp, giải trí, truyền thông. Ớ Mỹ, gần một nửa trong số các nhân vật nổi cộm của phố Wall mang huyết thống Do Thái, 30% luật sư hành nghề ở Mỹ là người Do Thái. Hơn một nửa nhân viên kỹ thuật là người Do Thái. Đặc biệt trong ngành nghề IT - công nghệ thông tin, người Do Thái luôn thể hiện được tài năng xuất sắc của mình. Người Do Thái nắm trong tay các tờ báo lớn như “Thời báo New York”, “Bưu điện Washington”, “Nhật báo phố Wall” và ba mạng lưới truyền hình lớn nhất thế giới là ABC, CBS và NBC. Chúng ta không thể không thán phục sức mạnh tri thức thần bí của người Do Thái - chính tri thức đã tạo ra một nguồn sức mạnh khổng lồ, cứu vớt và phục hưng một dân tộc vừa cổ xưa lại vô cùng mới mẻ như dân tộc Do Thái (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Chúng ta nhất định sẽ thắc mắc: vì sao ở các dân tộc khác, tri thức lại không phát huy được tác dụng to lớn và sâu sắc như nó đã phát huy trong dân tộc Do Thái? Chúng ta thậm chí còn muốn biết: dân tộc Do Thái đã làm cách nào để duy trì lâu dài được sức hấp dẫn của tri thức, đồng thời còn có thể giữ lấy cái cũ, tiếp thu cái mới, không ngừng phát triển?
Đáp án chính là có hay không có tinh thần cầu tìm tri thức!
Trong Do Thái giáo, cần mẫn hiếu học không chỉ là một phẩm chất tốt đẹp đứng sau việc tôn kính Thiên Chúa, mà còn là một bộ phận hợp thành trong nghĩa vụ tôn kính Thiên Chúa. Tinh thần ham học hỏi như một nhu cầu tôn giáo đã ăn sâu vào trong văn hóa thương mại, chuyển hóa thành tinh thần thực sự cầu thị và ý thức sáng ; tạo không biết mệt mỏi của người Do Thái. Với tinh thần ; Cần mẫn, họ đã tích lũy được một nguồn tri thức phong : phú trong biển học bao la, đồng thời còn phát huy được tác dụng to lớn của việc bồi dưỡng trí tuệ và mưu lược đặc biệt của mình (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Sở dĩ học tập là một điều thiện, vì bản thân nó là ngọn nguồn của mọi đạo đức cao đẹp nhất (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Maimonides, nhà triết học Do Thái thế kỷ thứ 12, “Aristoste” của dân tộc Do Thái, con người tinh thông y học, toán học đã nhận định học tập một nghĩa vụ:
“Mỗi người Israel đều phải nghiên cứu “Torah”. Thậm chí đến một kẻ ăn xin sống lang thang đầu đường xó chợ, một người đã già cả lẩm cẩm, cũng phải dành ra một thời gian để nghiên cứu nó” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Truyền thống học tập đó đã thấm sâu vào trí tuệ độc đáo của người Do Thái, đồng thời còn kích thích cho nguồn trí tuệ ấy ngày càng vươn cao, ngày càng lan tỏa (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).

Người Do Thái dã thể hiện một tinh thần cầu tìm tri thức triệt để. Hiểu biết hời hợt điều mà họ ghét nhất. Bất kể chuyện lớn hay nhỏ, người Do Thái không bao giờ có thái độ “vờ như đã hiểu” hay “không cần hiểu rõ”, mà luôn luôn sẽ là “không biết phải hỏi”, hơn nữa còn “không thẹn khi hỏi người dưới”; không bao giờ xem hỏi “nhục” mà xem hỏi là “vinh”. Tinh thần ham học hỏi ấy đã giúp họ tích lũy được một nguồn tri thức ngày càng phong phú, trở thành một dân tộc ưu tú, có học thức uyên bác, có đủ năng lực để tung hoành trên thế giới (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Nội dung chi tiết về một trong những quyển sách học làm giàu hay nhất này tại đây: http://nguoigiaunhatthegioi.sachquocte.com/
+ Theo Hotline: 0901 31 21 18 (Sách Quốc Tế)
+ Đăng ký qua email: sachquocte@gmail.com, hoặc:
+ Mua sách trực tiếp theo liên kết sau:

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới

Nhà sách Quốc tế Hoàng gia     11:05    

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới


Giao ước với Thiên Chúa, lấy "Thánh Kinh" làm đảm bảo

Có hai người đàn ông đến gặp một vị Giáo sĩ, một người nói:
“Anh bạn này của tôi là một người vong ân bội nghĩa. Lúc trước anh ta có việc cần gấp, tôi đã không ngần ngại cho anh ta mượn một số tiền lớn. Không ngờ đến kỳ hạn phải trả như đã thỏa thuận, anh ta lại nói chỉ mượn có 200 ngàn đồng, nhưng trước đây rõ ràng tôi đã cho anh ta mượn đến 500 ngàn đồng” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Người kia lập tức phân minh:
“Tôi mượn anh ta có 200 ngàn đồng, anh ta lại cứ một mực nói là 500 ngàn đồng. Cả người cho vay ăn lời cắt cổ cũng không hành động giống như vậy” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Đôi bèn cứ cương quyết là mình đúng, không bên nào chịu thua bên nào (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Vị Giáo sĩ bắt đầu nói chuyện lần lượt với từng người, sau đó ba người lại đối mặt với nhau. Vị Giáo sĩ chậm rãi nói:
“Sáng sớm ngày mai, hai người các anh hãy đến đây để nghe tôi phán quyết” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).

Sau khi hai người rời đi, vị Giáo sĩ trở vào phòng và suy nghĩ: nếu người đàn ông nói chỉ mượn 200 ngàn đồng là có ỷ trốn nợ, anh ta hoàn toàn có thể nói mình chẳng mượn đối phương một đồng nào cả. Còn người đàn ông kia, nếu đã không bỏ ra cho đối phương mượn 500 ngàn đồng, thì tại sao lại cứ một mực khẳng định người kia chỉ mượn 500 ngàn đồng mà không phải là 700 hay 800 ngàn ?
“Talmud” có dạy: “Một người nói dối sẽ nỗi dối đến cùng. Một người chấp nhận nói dối một vài điều bất lợi cho mình, lời nói của anh ta sẽ dễ được người khác tin hơn. Hơn nữa, bèn trong nhất định sẽ có đôi phần thành thực. Khi hai đương sự đối mặt tranh luận với nhau, mức độ nói dối sẽ giảm nhẹ đi (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Vị Giáo sĩ lại suy nghĩ: nếu người mượn tiền ban đầu đã mượn 500 ngàn đồng, nhưng đến kỳ hạn phải trả, trong tay chỉ có 200 ngàn đồng, nên cứ một mực nói rằng chỉ mượn 200 ngàn đồng, khả năng ấy là có thể xảy ra. Một khả năng khác là: chủ nợ nhất thời hồ đồ, nhớ lầm 200 ngàn thành 500 ngàn (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Vị Giáo sĩ lại một lần nữa hỏi riêng người mượn tiền: “Có thật là anh chỉ mượn 200 ngàn đồng hay không?”. Người mượn tiền gật đầu một cách cương quyết (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Vị Giáo sĩ ngồi trầm tư không nói, một lát sau lại hỏi tiếp anh ta:
“Người cho anh mượn 500 ngàn đồng là một cự phú, ông ta chẳng cần đến số tài sản không thuộc về mình, và cũng chẳng lưu tâm đến số tiền 300 ngàn đồng nhỏ nhặt ấy. Có điều, nếu bây giờ lại có một người khác vì một lý do nào đó cần mượn tiền ông ta, ví dụ như phải trở về Israel, thì chỉ vì sự bội tín của anh mà ông ta sẽ không cho người đó mượn tiền nữa. Anh nghĩ, trong trường hợp đó, anh có còn cương quyết là mình chỉ mượn 200 ngàn đồng hay không'?” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Người mượn tiền vẫn cương quyết lập trường của mình. Vị giáo sĩ lại hỏi dồn thêm một bước:
“Anh có dám đến Thảnh đường, đặt tay trên cuốn “Kinh Thánh” mà thề chỉ mượn 200 ngàn đồng hay không?” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Người mượn tiền đột nhiên cúi đầu thừa nhận, rằng mình đích thực đã mượn đến 500 ngần (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Đối với người ngoại tộc mà nói, đây là một điều không dễ lý giải, nhưng đối với người Do Thái, đến Thánh đường, dặt tay trên “Kinh Thánh” mà thề là việc nghiêm túc, trọng đại không gì sánh bằng. Trước mặt “Kinh Cựu Ước” và Thiên Chúa, nói dối mà mặt không biến sắc, tim không đập dồn, có lẽ chỉ bọn tội phạm chuyên nghiệp mới có thể làm được (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong tình huống thông thường, khi đặt tay trên cuốn kinh thánh, có đến hơn 99,7% người Do Thái không dám nói dối (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).

Không trốn tránh, trách nhiệm của mình phải tự mình gánh vác

Giáo lý Do Thái phản đối người Do Thái từ bỏ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Một vị Giáo sĩ đã nói: “Việc tốt có thể chia nhau hưởng thụ. Nhưng trách nhiệm của mình nhất định phải tự mình gánh vác” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Bất luận là dồn đẩy cho người, hay đổ lỗi cho hoàn cảnh, trách nhiệm của mình vẫn còn chứ không thể biến mất. Vì vậy, người Do Thái thường không đổ trách nhiệm cho người khác, mà luôn tự mình tìm hướng giải quyết (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Con người là trung tâm của thế giới, không thể hoàn toàn gạt bỏ chính mình, đương nhiên cũng không thể gạt bỏ toàn bộ trách nhiệm của mình. Chỉ cần còn một ngày tồn tại, con người vẫn phải có trách nhiệm với ngày ấy. Cho dù có thể đẩy một nửa trách nhiệm cho hoàn cảnh, bản thân vẫn phải gánh vác nửa phần trách nhiệm còn lại (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thiên Chúa nói với sứ thần Gabriel: “Hãy đi, dùng mực đen đánh dấu lên trán những con người chính trực kia. Như thế, thiên thần hủy diệt sẽ không sát hại họ. Hãy dùng máu đánh dấu lên trán những con người gian ác kia, thiên thần hủy diệt sẽ đến tiêu diệt chúng” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Bấy giờ, Chính Nghĩa cất tiếng hỏi: “Kính thưa vua vũ trụ! Hạng người thứ nhất và hạng người thứ hai có gì khác nhau'?” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
“Hạng người thứ nhất là những con người tốt hoàn toàn”. Thiên Chúa trả lời, “Hạng người thứ hai là những kẻ xấu hoàn. toàn” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
“Kính thưa vua vũ trụ!”, Chính Nghĩa lại lên tiếng, “Người chính trực có sức mạnh phản khảng lại hành vi của người khác. Nhưng họ lại không làm như vậy” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
“Ngươi biết rằng”, Thiên Chúa nói tiếp, “Dù cho họ có phản kháng, những kẻ gian ác cũng sẽ không nghe lời họ” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
“Kính thưa vua vũ trụ!”, Chính Nghĩa lại thưa, “Ngài đã biết những kể gian ác se không thay đổi, nhưng những người chính trực kia có biết được đều đó hay không?” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Do người chính trực không có ý phản kháng, Thiên Chúa ben thay đổi ý định, không tách họ ra khỏi những kẻ gian ác nữa (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Đó là cách xử trí của Thượng Đế đối với một kẻ vứt bỏ trách nhiệm của mình (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Từ bỏ trách nhiệm của mình, Thượng Đế sẽ không tha thứ. Vì vậy, trong cuộc sống hiện thực, người Do Thái không bao giờ trốn tránh trách nhiệm của mình. Để gánh vác trách nhiệm, họ thậm chí có thể chấp nhận khuynh gia bại sản, hi sinh tính mạng (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Chính từ lối sống đó mà người Do Thái đã trở nên hết sức chú trọng đến vấn đề thành tín đối với người khác và xem trọng hợp đồng trong kinh doanh (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong mắt của người Do Thái, con người không thể vĩnh viễn trốn tránh trách nhiệm. Tự mãn, tự lừa dối mình thì dễ, nhưng không thể nào thoát được ánh mắt xoi mói của người đời. Vì vậy, trách nhiệm của mình, nhất định phải tự mình gánh vác (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Một thương nhân Do Thái nhận được đơn đặt hàng của một công ty có trụ sở tại Chicago, đặt mua 30 ngàn bộ dao nĩa. Hai bên thỏa thuận thời gian giao hàng sẽ là ngày 1 tháng 9. Để có thể giao hàng đúng hẹn, ông phải chuyển hàng đi vào ngày 1 tháng 8 bằng đường biển. Tuy nhiên, do một vài sự cố ngoài ý muốn, ông đã không thể sản xuất đủ 30 ngàn bộ dao nĩa trước ngày 1 tháng 8. Ông rơi vào một tình thế khó xử, nhưng vẫn không có ý định gởi thư cho công ty đối tác để xin kéo dài thời gian giao hàng và bày tỏ lời xin lỗi, vì đây là hành động vi phạm hợp đồng, không phù hợp với luật pháp thương mại của người
Do Thái, hơn nữa còn là cách làm trốn tránh trách nhiệm. Kết quả là vì đến gần cuối tháng 8 mới sản xuất đủ hàng, ông đã phải bỏ ra một số tiền rất lớn thuê một chiếc máy bay chở 30 ngàn bộ dao nĩa để giao hàng đúng thời hạn, chịu tổn thất 10 ngàn đô la (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Không trốn tránh, trách nhiệm của mình nhất định phải do chính mình gánh vác, đó là một nguyên tắc đối nhân xử thế của người Do Thái. Và cũng nhờ vào nguyên tắc này, người Do Thái mới có được uy tín vang dội trên toàn thế giới (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Chú Thích:

1. Ngày chủ nhật của người Do Thái
Nội dung chi tiết về một trong những quyển sách học làm giàu hay nhất này tại đây: http://nguoigiaunhatthegioi.sachquocte.com/
+ Theo Hotline: 0901 31 21 18 (Sách Quốc Tế)
+ Đăng ký qua email: sachquocte@gmail.com, hoặc:
+ Mua sách trực tiếp theo liên kết sau:

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới

Nhà sách Quốc tế Hoàng gia     11:01    

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới


Mua bán thành thực, không quảng cáo giả tạo

Người Do Thái có một lịch sử kinh doanh lâu đời (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Tuy nhiên, trong thời đại “Kinh Thánh”, người Do Thái vẫn sống trong một xã hội nông nghiệp, rất ít tiến hành hoạt động giao dịch, “thương nhân” vẫn còn là một danh từ xa lạ. Thời bấy giờ, người Do Thái hầu như không tiến hành mua bán, chỉ có những đạo đức thương nghiệp đơn giản như cân đo đúng lượng, không lừa dối... nhưng đã thể hiện rõ chuẩn tắc giao dịch xem trọng công bình và “chú trọng đạo lý” của người Do Thái (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh của thương nghiệp, hoạt động giao dịch ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội, “Talmud” cũng kịp thời xuất hiện, đưa ra rất nhiều quy định dối với hoạt động giao dịch thương mại của người Do Thái, và dành ra rất nhiều chương đoạn bàn luận về các vấn đề đạo đức cần phải tuân thủ trong hoạt động kinh doanh thương mại (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong “Talmud”, hoạt động giao dịch thương mại có một nguyên tắc đặc thù, vượt lên những chuẩn mực hành vi trong lĩnh vực sinh hoạt thường ngày. Điều này có nghĩa là, ngay đến một người thành thực nhất, cũng vẫn có thể dựa theo nguyên tắc “trong kinh doanh nói chuyện kinh doanh” để tiến hành hoạt động giao dịch (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Tuy nhiên, điều mà các Giáo sĩ nghiên cứu nhiều nhất là làm sao có thể trở thành một thương nhân đạo đức, chứ không phải trở thành những “gian thương” chỉ biết chạy theo lợi nhuận. Do đó, người Do Thái đã hình thành nên một truyền thống thương nhân cần có đầy đủ đạo đức thương nghiệp (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong lúc tiến hành hoạt động giao dịch, người Do Thái cho rằng, dù chưa từng nhận được bất kỳ sự bảo đảm nào trước đó, họ vẫn có quyền yêu cầu sản phẩm được mua phải có chất lượng thật tốt. Đi mua một món hàng, đồng nghĩa với việc món hàng được mua phải không có tì vết, hư hỏng. Ngay cả khi bên bán đã tuyên bố “hàng ra khỏi cửa, miễn trả lại”, nhưng một khi sản phẩm thực sự có vấn đề, bên mua vẫn có quyền yêu cầu đổi hàng. Hơn nữa, bên bán bắt buộc phải đồng ý cho đổi (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Ngoại lệ duy nhất là, bên bán đã thông báo trước khiếm khuyết của sản phẩm. Ví dụ khi bán một con lừa, người bán đã thông báo rõ cho bên mua biết là con lừa đang mắc bệnh. Nếu việc giao dịch được hoàn thành trong tình huống như vậy, bên mua sẽ không được quyền yêu cầu đổi hàng (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Vì vậy, “Talmud” quy định, khi bên bán bán ra một sản phẩm có khiếm khuyết, trước tiên cần phải nói rõ tình trạng khiếm khuyết của món hàng cho người mua. Chỉ có như vậy, quyền lợi của người mua mới được bảo đảm, tránh mua phải một món hàng giả tạo, kém chất lượng do sự sơ suất hay cố ý gian trá của người bán (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, người Do Thái rất chú trọng nguyên tắc “giao dịch phải nói đến đạo lý”. Có thể nói, thương nhân Do Thái là những nhà kinh doanh chú trọng đến chuẩn mực đạo đức nhất trên thế giới. Ở đây, đạo lý được hiểu là sự công bình, không dối trá (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Xem trọng quảng cáo và khéo thực hiện quảng cáo chính là đạo lý kinh doanh của thương nhân Do Thái trong thời hiện đại. Tuy nhiên, trong “Talmud” lại nghiêm cấm việc sử dụng các loại hình như quảng cáo để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm của mình. Bởi người Do Thái cho rằng, trên một ý nghĩa nào đó, những hành vi quảng cáo chỉ là một chiêu thức che mắt, lừa dối người khác mua hàng hoặc tiến hành giao dịch (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Các vị Giáo sĩ cho phép người Do Thái trùm áo tơi, để tăng thêm sức hấp dẫn cho mình; cho phép người Do Thái ủi áo quần láng bóng, cũng cho phép đập, giậm y phục bằng vải bố, để chúng trở nên mỏng hơn, mềm mại hơn; cho phép người Do Thái tô màu sắc lên thân mũi tên, vẽ màu lên trên những cái giỏ - tức cho phép người Do Thái trang điểm để mình hoặc những vật dụng của mình trở nên xinh xắn, hấp dẫn hơn, nhưng lại nghiêm cấm mọi hành vi tô điểm ngụy tạo trong hoạt động giao dịch. Ví dụ, nghiêm cấm việc bôi những màu sắc khác nhau lên mình con bò khi đem nó ra bán, và cũng phản đối việc làm cứng lông, bờm của động vật khác. Vì khi được bôi màu lên, con bò trông sẽ đẹp hơn lúc đầu; lông của các loài động vật khi được làm cứng, sẽ khiến con vật trông có vẻ to hơn bình thường. Ngoài ra, cũng không được bơm hơi vào cổ con vật hay bơm nước vào bên trong thịt để trông nó có vẻ đẹp hơn (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Ngoài ra, “Talmud” cũng ngăn cấm người bán không được kèm một lời quảng cáo hữu danh vô thực nào lên thương phẩm của mình. Ví dụ, trong các mẫu quảng cáo của Mỹ thường có những câu đại loại như “kích thước lớn nhất”, “diện tích lớn nhất”. Cái gọi là “diện tích lớn nhất” trên thực tế chỉ là “một diện tích nhất định nào đó” mà thôi. Cách sử dụng ngôn ngữ quảng cáo như trên, đã bị ngăn cấm từ lâu trong “Talmud” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Pháp luật Do Thái ngăn cấm quảng cáo, nhưng trên thực tế, đó chỉ là ngăn cấm quảng cáo dối trá, hoàn toàn không phản đối việc quảng cáo chính đáng để tuyên truyền sản phẩm. Câu chuyện dưới đây sẽ nói rõ hơn về vấn đề này:
Một phụ nữ nghèo sống bằng nghề bán táo. Sạp hàng của bà nằm bên cạnh nhà của một vị Giáo sĩ thuộc giáo phái Hasid. Một hôm, bà than thở với vị Giáo sĩ:
“Thưa thầy, tôi không có tiền mua những món đồ cần thiết cho ngày Sabbath 1 ” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
“Cồng việc bản táo của bà thế nào?” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
“Mọi người nói táo của tôi không ngon, nên không ai chịu mua cả” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Vị Giáo sĩ lập tức chạy ra giữa đường hô to: “Ai muốn mua táo ngon?” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Những người đi lại trên đường lập tức vây quanh ông. Rồi dường như chẳng cần lựa cũng chẳng cần đếm, tất cả đều tranh nhau móc tiền ra mua. Một thoáng sau, số táo đã được bán hết sạch với giá cao hơn thực tế đến ba lần (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
“Bây giờ bà xem”, trên đường quay trở lại nhà, vị Giáo sĩ nói với người phụ nữ bán táo, “Táo của bà là ngon nhất đấy! Tất cả chỉ vì mọi người không biết đó là táo ngon” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Qua câu chuyện có thể thấy, người Do Thái không hề phản đối việc quảng cáo. Chỉ là, trong cách nhìn của họ, tất cả đều phải được hạn định trong phạm vi của sự thành thực (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).

Đó chính là trí tuệ quảng cáo của người Do Thái trong hoạt động kinh doanh thương mại (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Nội dung chi tiết về một trong những quyển sách học làm giàu hay nhất này tại đây: http://nguoigiaunhatthegioi.sachquocte.com/
+ Theo Hotline: 0901 31 21 18 (Sách Quốc Tế)
+ Đăng ký qua email: sachquocte@gmail.com, hoặc:
+ Mua sách trực tiếp theo liên kết sau:

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới

Nhà sách Quốc tế Hoàng gia     10:59    

Sách học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới


Giao dịch chân thành, nhờ hòa khí tạo ra của cải

Văn hóa Do Thái nằm trong dòng chảy của văn hóa phương Đông, đó là thái độ xem trọng tác dụng của luân lý, nỗ lực xây dựng mối quan hệ thân thiện, lành mạnh giữa người với người. Cũng như vậy, trong hoạt động quản lý kinh doanh, người Do Thái cũng có khuynh hướng dùng luân lý đạo đức để làm tiêu chuẩn đánh giá giữa các đồng nghiệp, giữa cấp trên và cấp dưới, thậm chí mối quan hệ giữa các đối thủ với nhau. Theo cách nói của Khổng Tử thì đó là “nhân”, còn người Do Thái gọi là “luân lý nhất thần giáo”, tức nhân danh Thiên Chúa để thi hành nhân nghĩa và đạo đức (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
® Kỷ sở bắt dục, vật thi ư nhân (Phàm những gì ta không muôn, chớ nên làm cho người khác)
Khi giảng về chữ “nhân”, Khổng Tử từng nói: “Cái mình muốn gây dựng, thì cũng hãy gây dựng cho người khác, cái mình muốn đạt tới, thì cũng hãy giúp người khác đạt tới”; “Điều mình không muốn người khác gây ra cho mình, thì mình cũng đừng gây ra cho người khác”. Một vị Giáo sĩ nổi tiếng người Do Thái là Sirer cũng từng rút ra cốt lõi của văn hóa Do Thái giống như vậy (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Sirer xuất thân bần hàn, dựa vào tài năng thiên phú và sự cần mẫn mà có được tri thức uyên bác. Sau khi trở thành Giáo sĩ cao cấp nhất của người Do Thái, một lần nọ, một người không phải là dân Do Thái đến gặp ông và yêu cầu ông “nói hết những kiến thức về người Do Thái, trong thời gian ông ta có thể đứng vững bằng một chân”. Tuy nhiên, khi chân của người đó còn chưa kịp nhấc lên, Sirer đã thốt lên một câu:
“Không nên yêu cầu người khác làm việc mà mình cũng không muốn làm” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Câu nói ấy rõ ràng là tương đồng với câu “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” mà đức Khổng Tử đã dạy cho dân tộc Trung Hoa cách đây hơn 2500 năm (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Hai dân tộc cổ xưa và ưu dường như đã đúc kết ra được một giá trị cốt lõi, tinh túy về văn hóa của dân tộc mình. Từ khi sinh ra cho đến khi qua đời, con người luôn phải sống trong cộng đồng xã hội. Điều này có nghĩa là, quan hệ ban đầu của con người nhất định phải là môi quan hệ tương thân tương ái, giúp đỡ và tha thứ cho nhau, hơn nữa còn được đặt trên nền tảng cảm thông, chia sẻ lẫn nhau (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
“Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” tự nhiên trở thành một nguyên tắc cần phải nắm bắt, ứng dụng trong mối quan hệ xử thế cảm thông với nhau (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Đương nhiên, đó chỉ là một nguyên tắc thuần phác thông thường, trong những hoàn cảnh cụ thể, cần phải vận dụng linh hoạt dựa trên tình hình thực tế (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Một ví dụ trong “Talmud” sẽ giúp chúng ta thấy rõ điểm này:
Một lần nọ, một vị Giáo sĩ mời sáu người đến thương lượng một việc quan trọng. Thế nhưng, ngày hôm sau lại có bảy người cùng đến. Trong số đó đương nhiên có một vị khách không mời mà đến. Nhưng vị Giáo sĩ cũng không có cách nào nhận ra người đó là ai. Thế là, vị Giáo sĩ đành phải nói với mọi người: “Nếu có người nào không được mời mà tự đến, xin hãy nhanh chóng rời khỏi đây ỉ”
Kết quả, người danh tiếng nhất trong số bảy người có mặt, người mà mọi người đều biết chắc đã được mời, lại tức khắc đứng lèn, bước ra khỏi nơi họp (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong số bảy người có mặt nhất định phải có một người không được mời, nhưng khi đã đặt chân đến phòng họp, lại phải thừa nhận mình là người không đủ tư cách đến dự là chuyện không phải dễ dàng, đặc biệt là trước mặt nhiều người đức cao vọng trọng. Vì vậy, hành động nhượng bộ của người đàn ông danh tiếng nhất trong nhóm có thể nói là một quyết định hết sức khó khăn. Xét theo khía cạnh đó, chúng ta có thể nói, đều mà câu chuyện trên đây muốn đề xướng chính là tinh thần đạo đức “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Có điều, người đàn ông được nhắc đến trong câu chuyện là một người có đức cao vọng trọng. Nếu là một người bình thường, ông ta có thể làm được điều này không? Vì vậy, người tự trọng không chỉ cần phải kiên trì nguyên tắc đạo đức này, mà còn phải biết cách áp dụng nó một cách chính xác trong một điều kiện không gian và thời gian thích hợp (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
® Nhân sở bất dục, vật thỉ ư kỷ
Với câu chuyện trên đây, chúng ta lại một lần nữa phát hiện trí tuệ độc đáo, tinh tế của dân tộc Do Thái. Ngoài ra, chúng ta cũng thấy “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” phải là một nguyên tắc dành cho cả đôi bên: một hệ thống đạo đức lý luận kiện toàn không thể chỉ yêu cầu “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân”, mà còn phải giữ vững yêu câu “nhân sở bất dục, vật thi ư kỷ” (điều mà người khác không muốn làm, thì cũng đừng làm cho mình) (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).

Không khó nhận ra, “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân”, hàm chứa ý nghĩa thừa nhận vị trí ưu tiên của người khác, thậm chí khắc chế yêu cầu của chính mình để hòa nhịp vào trong các mối quan hệ xã hội (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Một con người không có quyền ép buộc người khác phải nhận lấy thứ mà mình không muốn nhận, và cũng không được ép mình phải nhận lấy cái mà hầu hết mọi người đều không muốn nhận. Nếu phải đối mặt với một tình huống mà cả hai đều không muốn gánh vác, thì phải giải quyết như thế nào? Bấy giờ, người nhân nghĩa sẽ xuất hiện để gánh chịu. Cách làm này có thể khiến cho người khác cảm động, kính phục, nhưng bản thân nó đã là một hành vi vi phạm “đạo đức” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Ý nghĩa đích thực của “đạo đức” là cả đôi bên đều nhận được lợi ích, chứ không phải là một bên bị tổn hại, còn một bên thì được hưởng lợi (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Tóm lại, trong việc đối đãi với người và với chính bản thân, cần phải cùng lúc tuân thủ hai nguyên tắc: “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” và “nhân sở bất dục, vật thi ư kỷ”. Nếu chúng ta đã không muốn bị người khác lừa dối, thì cũng không nên lừa dối người khác, đơn giản vì người khác cũng không muốn bị lừa. Cũng như vậy, trong một số tình huống nào đó, việc nói thực có thể xúc phạm hay làm tổn thương đến người khác thì cũng không nhất thiết cứ phải nói thật, mà nên chuyển thành “lời nói dối thiện ỷ” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong “Talmud” có ghi lại hai tình huống mà nhân vật có thể nói dối, hay chính xác hơn là cần phải nói dối (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thứ nhất, nếu một người nào đó đã mua một món đồ, rồi đem tới nhờ bạn đánh giá. Bấy giờ, dù cho vật ấy không tốt, bạn cũng nên nói “thật tuyệt!” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thứ hai, sau khi người bạn kết hôn, bạn cần phải nói dối: “Cô dâu thật là đẹp, hai bạn sẽ sống với nhau đến ngày răng long đầu bạc!”. Cho dù cô dâu chẳng đẹp tí nào, thậm chí vô cùng xấu xí (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Nghĩa là có quyền được nói dối khi biết rõ người khác đã ở vào tình cảnh không thể thay đổi được nữa, nhằm mục đích lá an ủi họ, không để họ phải sầu não vì sai lầm của mình (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Hai quy định nho nhỏ ấy, đã thể hiện rất rõ khả năng quan sát và nắm bắt hết sức tinh tế của người Do Thái trong hoạt động giao tiếp. Qua đó có thể nhận ra, người Do Thái trên thực tế đã đưa ngoại diên của khái niệm “tha nhân” ra một phạm vi rất rộng, chỉ cần một vật, một việc nào đó đã được con người rót vào một lượng tình cảm nhất định, thì đều có thể xem đó là phần nối dài của “tha nhân”. Tôn trọng một người nào đó, đồng nghĩa với việc phải tôn trọng tất cả mọi thứ thuộc về người đó (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Dân tộc Do Thái nổi danh trên khắp thế giới với tên gọi “dân tộc của giao ước”. Đối với bản thân, người Do Thái tuân thủ nghiêm ngặt 613 điều răn mà tổ tiên đã lập nên, nhưng không có ý đặt nó lên vai những người không phải là dân Do Thái. Các vị Giáo sĩ không truyền giáo cho người không phải là dân Do Thái. Nhưng căn cứ theo quy định của “Talmud”, để bảo đảm đôi bên có thể chung sống hòa bình, người không phải là dân Do Thái cũng phải chịu 7 điều ràng buộc:
1.                   Không ăn thịt sống của những động vật vừa mới giết (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
2.                   Không được lớn tiếng trách mắng người khác (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
3.                   Không được trộm cắp (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
4.                   Phải tuân thủ pháp luật (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
5.                   Không được giết người (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
6.                   Không được thông dâm với người thân thích trong gia đình (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
7.                   Không được loạn luân (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Rất rõ ràng, những điều ràng buộc trên đây không có bao nhiêu “mùi vị Do Thái”, trên bản chỉ là những vấn đề thuộc phạm vi đạo đức, phong tục hoặc những quy định pháp luật mà các nước trên thế giới đều tuân thủ (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Đối với người Do Thái thì có đến 613 điều răn, còn đối với người khác thì chỉ có 7 điều. Kỳ thực, đối với mọi người, mọi dân tộc, chỉ có một điều thực sự quan trọng khi chung sống với nhau: tôn trọng lẫn nhau, tha thứ cho nhau (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).

Dấu chân kinh doanh của người Do Thái đã đi qua từng ngóc ngách của thị trường thế giới, tạo nên những thành quả khiến cả thể giới phải kinh ngạc. Mặc dù có lúc, người Do Thái được gọi là “côn trùng hút máu”, kẻ cho vay ăn lời cắt cổ, bị các dân tộc khác kỳ thị và tàn sát. Nhưng dân tộc đầy bản lĩnh và trí tuệ trong kinh doanh ấy vẫn đủ sức để tiếp tục sinh tồn dựa vào niềm tin và những thành công xuất sắc của mình. Bản thân điều đó cũng đã là một kỳ tích. Trên một ý nghĩa nào đó, quan niệm đạo đức tôn trọng tha nhân và giữ hòa khí tạo nên tiền của mà các thương nhân Do Thái vẫn kiên trì tuân thủ, chính là bí quyết giúp họ tiếp tục sinh tồn và phát triển trong một xã hội đầy rẫy cạnh tranh, áp lực và sự kiềm hãm, khống chế của các thế lực cường quyền (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Nội dung chi tiết về một trong những quyển sách học làm giàu hay nhất này tại đây: http://nguoigiaunhatthegioi.sachquocte.com/
+ Theo Hotline: 0901 31 21 18 (Sách Quốc Tế)
+ Đăng ký qua email: sachquocte@gmail.com, hoặc:
+ Mua sách trực tiếp theo liên kết sau:

ĐỌC NHIỀU

Subscribe to Newsletter

We'll never share your Email address.